Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2017 lúc 14:17

Pha cân bằng:

Số lượng tế bào đạt mức cực đại và không đổi (số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi).

Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn giảm dần.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 10:15

Chọn C.

Pha cân bằng:

-       Số lượng tế bào đạt mức cực đại và không đổi (số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi).

Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn giảm dần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2019 lúc 7:26

  - Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị phân hủy.

  - Trong nuôi cấy liên tục, quá trình nuôi cấy luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định, vi khuẩn không có hiện tượng bị phân hủy.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 9 2019 lúc 7:26

Đáp án: B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
22 tháng 4 2017 lúc 20:06

Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị thủy phân. Còn trong nuôi cấy liên tục các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định nên không có hiện tượng tự thủy phân của vi khuẩn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2017 lúc 10:08

I, II, III à đúng.

Vậy: C đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 18:01

I, II, III à đúng.

Đáp án C

Bình luận (0)
ẩn danh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
8 tháng 5 2022 lúc 9:39

Vì sao trong nuôi cấy liên tục, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật không có pha tiềm phát và pha suy vong?

- Không có pha tiềm phát vì vi khuẩn đã thích nghi được với môi trường và đã có enzime cảm ứng

- Không có pha suy vong vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục trong quá trình nuôi cấy và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên vi khuẩn sẽ lặp lại tiếp một vòng tuần hoàn các pha như cũ (tất nhiên là ko có pha tiềm phát vs pha suy vong)

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
31 tháng 5 2020 lúc 21:51

Đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:

- Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

- Pha lũy thừa (pha log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh.

- Pha cân bằng: Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.

- Pha suy vong: Số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủy ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra vì:

- Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt, các chất độc hại qua trao đổi tích lũy ngày càng nhiều. Do đó, tính thẩm thấu của màng bị thay đổi, làm cho vi khuẩn bị phân hủy.

- Trong nuôi cấy liên tục, quá trình nuôi cấy luôn bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương nên các chất dinh dưỡng và các chất trao đổi luôn ở trong trạng thái tương đối ổn định, vi khuẩn không có hiện tượng bị phân hủy.

Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì

nên dừng ở cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng.



Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hải
5 tháng 5 2023 lúc 1:12

Đay là đáp án của mình bạn nhé ! 

4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục bao gồm: giai đoạn trì hoãn, giai đoạn tăng phân tử, giai đoạn tăng số lượng, giai đoạn suy giảm. Trong đó, giai đoạn tăng phân tử là thời điểm vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất và đạt nồng độ cao nhất.

Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự hủy ở giai đoạn suy giảm do số lượng dinh dưỡng giảm dần khi tiền chất sinh tổng hợp bị tiêu hao hết. Tuy nhiên, trong nuôi cấy liên tục, vi sinh vật không bị tự hủy ở giai đoạn suy giảm vì dinh dưỡng vẫn được cung cấp liên tục và ổn định.

Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở giai đoạn tăng phân tử vì đây là giai đoạn sinh trưởng mạnh nhất và đạt nồng độ cao nhất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2017 lúc 7:22

Pha lũy thừa (log): Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi (thời gian thế hệ đạt tới hằng số).

Số lượng tế bào tăng theo cấp luỹ thừa và đạt đến cực đại.

Vậy: B đúng.

Bình luận (0)